Thứ Năm, 12 tháng 3, 2020

serum keva 2 thực sự tốt

Serum nở ngực KEVA 2 có thành phần chiết xuất chủ yếu từ thảo dược thiên nhiên chứ không hề chứa các chất độc hại như paraben cũng không hề sử dụng hương liệu tổng hợp tạo mùi nên rất an toàn. Cụ thể, sản phẩm có một số thành phần dưỡng chất và làm đẹp như chiết xuất pueraria Miliffica, chiết xuất kigelia Affricana, Geranium và một số thành phần liên quan khác.
Chiết xuất pueraria Milifica chứa nhiều lsoflavone, đây là thành phần quan trọng có tác dụng kích thích làm tăng kích thước, săn chắc và đầy đặn vòng ngực nên có thể giúp chúng ta duy trì được sự nữ tính, tăng thêm phần quyến rũ. Chiết xuất Kigelia africana được sử dụng với mục đích chống chảy xệ vòng 1, và làm săn chắc vòng 3 tăng cường collagen cũng như cung cấp thêm axit HA để giữ ẩm cho da ở vòng 1 và vòng 3, từ đó cũng tăng hương thơm nhiều hơn và giúp làm hồng nhũ hoa, thon gọn và săn chắc vòng 3!
Vì không sử dụng hương liệu tổng hợp tạo mùi mà thay vào đó thì KEVA 2 đã sử dụng Geranium một trong những thành phần mang đến hương thơm tự nhiên, mùi ngọt ngào chứ không hề quá nồng. Nhà sản xuất cũng có tuyên bố sản phẩm này hoàn toàn an toàn, chất liệu thành phần đều qua kiểm chứng và có giấy chứng nhận đầy đủ và đặc biệt không gây kích ứng da hay các tác dụng phụ khác.

Ưu Điểm Của serum Nở Ngực KEVA 2

💖Hỗ trợ vòng 1 nở nang, kích thước căng tràn vừa đủ
💖Chăm sóc và giúp vòng 1 trơn mịn, mềm mại hơn, giúp vòng 3 săn chắc khỏe khoắn
💖Duy trì sự nữ tính
💖Hỗ trợ giữ ẩm cho làn da
💖Hương thơm tự nhiên, ngọt ngào
💖Thiết kế đẹp, nhìn bắt mắt
💖Thành phần an toàn, chiết xuất từ thiên nhiên
💖Không chứa paraben
💖Cung cấp collagen cho vòng 1 và vòng 3





Hiệu quả nâng ngực của serum nở ngực KEVA 2http://www.keva2vn.cf/http://www.keva2vn.cf/

Sau khi sử dụng serum nở ngực KEVA 2 thì kết quả có khác nhau giữa các đối tượng sử dụng, nguyên nhân có thể là do các yếu tố cơ địa hoặc di truyền. Theo các thử nghiệm được tiến hành trên quy mô lớn tại Mỹ, 90% phụ nữ sau khi dùng serum đã tăng kích cỡ vòng 1 và vòng 3 từ 1 đến 2 inch (tương đương với 2,54 cm đến 5 cm) sau 1 tháng sử dụng.

Cách dùng serum nở ngực KEVA 2

– Sau khi tắm, lau khô vùng ngực bằng khăn mềm.
– Nhẹ nhàng thoa sản phẩm lên bầu ngực một lượng vừa đủ.
Thực hiện động tác massage ngực trong vài phút
– Massage serum từ 10–15 phút theo các động tác sau:
+ Massage từ ngoài vào trong:
– Khép chặt 4 ngón tay, miết nhẹ từ phần bên của ngực và kéo vào trong cho đến khi serum ngấm hoàn toàn.
– Tiếp đó đẩy bàn tay hướng từ ngoài vào trong để kéo sát 2 bầu ngực vào gần nhau hơn.
+ Massage từ dưới lên trên:
– Vẫn khép chặt 4 ngón tay, để tay ở tư thế như đỡ lấy bầu ngực và tiến hành massage từ dưới lên trên cho đến khi serum ngấm hết. Cách mát xa này giúp ngực săn chắc và vun cao hơn, chống chảy xệ.
Ngày dùng serum 2 lần sáng — tối trước khi ngủ.



Thứ Bảy, 7 tháng 3, 2020

Chế độ dinh dưỡng nâng cao sức đề kháng

Dinh dưỡng đóng một vai trò không nhỏ trong việc phòng và điều trị bệnh hiệu quả, bằng cách nâng cao miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể,
Các nguyên tắc của chế độ dinh dưỡng nhằm nâng cao miễn dịch phòng bệnh:
1. Ăn đủ nhu cầu, ăn đa dạng và phối hợp nhiều loại thực phẩm từ 4 nhóm thực phẩm: gluxid, protid, lipid, vitamin và muối khoáng. Ăn từ 15 - 20 loại thực phẩm mỗi ngày.

2. Phối hợp các loại thức ăn ở mức hợp lý giữa nguồn đạm động vật và thực vật, giữa dầu thực vật và mỡ động vật. Nên ăn tôm, cua, cá, đậu đỗ, vừng lạc (đậu phộng),...
3. Tăng cường tiêu thụ rau xanh, hoa quả chín từ 400 - 600g/người/ngày và các thực phẩm giàu vitamin A, C, E cùng các chất khoáng sắt, kẽm.
Chế độ dinh dưỡng nâng cao sức đề kháng
4. Uống nước thường xuyên, đủ theo nhu cầu từ 2,0 - 2,5 lít/ngày (nước đun sôi để nguội khi  thời tiết nóng, nước ấm khi thời tiết lạnh). Có thể dùng nước chanh, nước cam, nước sả, nước gừng,… tùy theo cơ thể mỗi người.
5. Cần ăn chín, uống sôi. Không ăn thịt động vật và gia cầm bị chết do nhiễm bệnh; không ăn trứng và các loại thực phẩm chưa chín: trứng ốp la, ăn gỏi, ăn tái, ăn tiết canh,… Rửa tay bằng xà phòng trước, trong và sau khi chế biến thức ăn; rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
6. Lựa chọn và chế biến thực phẩm an toàn: lựa chọn thực phẩm phải tươi sống, an toàn. Thức ăn cần nấu chín kỹ, chế biến dạng lỏng, hay mềm, dễ tiêu hóa và tùy theo sở thích của mỗi người.
7. Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ: thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, nhỏ mắt bằng nước muối sinh lý, vệ sinh đường hô hấp trên (mũi, miệng). Khi hắt hơi, sổ mũi, ho cần che miệng hoặc dùng giấy ăn sau đó vứt giấy vào sọt rác, đồng thời rửa và làm khô tay. Thường xuyên đeo khẩu trang đúng chủng loại và kỹ thuật khi ra ngoài, đến chỗ đông người, tiếp xúc với người nhiễm bệnh.Nhà cửa gọn gàng, thoáng mát, sạch sẽ, đặc biệt khi ánh nắng chiếu vào có tác dụng tiêu diệt virus.
8. Tăng cường hoạt động thể lực thường xuyên 60 phút/ngày và thực hiện lối sống lành mạnh.
9. Sử dụng các loại thực phẩm có kháng sinh tự nhiên có tác dụng phòng ngừa như: hành, tỏi, sả, lá mơ, tía tô, kinh giới, hương nhu, gừng, bạc hà, rau thơm, rau húng,…Có thể dùng từ 2 - 3 nhánh tỏi sống trong bữa ăn hoặc dùng khi chế biến thức ăn.
10. Ngoài ra, nên bổ sung các dạng siro hay cốm đa vitamin - khoáng chất cho trẻ em, hay viên đa vitamin - khoáng chất cho người lớn để nâng cao sức đề kháng và miễn dịch cho cơ thể phòng chống bệnh.

Thứ Ba, 3 tháng 3, 2020

Đa phần chúng ta đều cho rằng bất kỳ đứa con nào giống mình thì sẽ ít làm cho mình lo nhất. Nhưng trong thực tế thì nó lại ngược lại, đó là những đứa trẻ hay làm bố mẹ bực mình nhất trong nhà. Đây có lẽ là một phát hiện bất ngờ mà ít ai nghĩ đến. Nhìn từ góc độ tâm lý, từ khi trẻ còn rất bé, tất tần tật những gì bố mẹ làm đều luôn trong tầm ngắm của trẻ, in sâu vào tiềm thức chúng. Vào giai đoạn niên thiếu, tất cả những thông tin mà trẻ thu thập từ bố mẹ sẽ được “mã hóa” và quy tụ, góp phần hình thành nên tính cách ở trẻ. Đó là lý tại sao trẻ chúng ta thấy trẻ có xu hướng bắt chước hành vi của bố mẹ từ lối nói chuyện đến cách họ phản ứng trước mọi việc.

Mà ngay đến cả tâm trạng của cha mẹ cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển tâm lý của trẻ nhỏ. Đứa trẻ thừa hưởng nhiều nét tính cách giống bố mẹ nhất, như một lẽ đương nhiên sẽ có những suy nghĩ, cách ứng xử tương tự bố mẹ trong nhiều tình huống, hoàn cảnh… Mâu thuẫn xảy ra khi bố mẹ phát hiện cái đứa giống mình nhất đang đi vào vết xe đổ của mình ngày xưa.
Cũng giống như một bản năng, và chúng ta luôn ra tay kịp thời để ngăn chặn trẻ, không cho chúng lặp lại những điều sai trái đã từng khiến cho chúng ta phải ân hận trong quá khứ. Đôi khi, sự “can thiệp” thô bạo của bố mẹ trong tình huống này sẽ đẩy mọi việc đi quá xa, gây tổn thương cho trẻ mà không mang lại bất kỳ hiệu quả giáo dục nào. Đồng thời bố mẹ cũng cảm thấy bực tức và không thoải mái bởi sự phản kháng dữ dội của trẻ.
Đôi khi người Việt chúng ta lúc nào cũng có quan niệm rằng “cá không ăn muối cá ươn”. Quan niệm đó đi sâu vào tận giường ngủ của mỗi gia đình. Chúng ta mặc định rằng lời khuyên của cha mẹ luôn luôn đúng với con cái bởi chúng ta đã trải qua nhiều vấp ngã, thất bại và đó là những bài học xương máu đến từ thực tiễn. Tuy nhiên, trước khi áp đặt con phải tin điều mình nói là đúng, cha mẹ cần hiểu rằng:

Tâm lý “úm” con, sợ con thất bại sẽ làm một đứa trẻ mãi mãi có tư duy nhỏ bé trong cái xác trưởng thành. Đứa trẻ sẽ không biết đi nếu bạn sợ nó té đau; sẽ không biết tự nấu cho bản thân một bữa ăn ngon nếu ngày thường mẹ sợ con bỏng không dám cho đứng bếp; sẽ không dám tự ra quyết định nếu đứng trước mỗi ngã rẽ quan trọng của cuộc đời đã có bố mẹ quyết thay.
Đa phần các ông bố bà mẹ đều sợ con mắc sai lầm nên đã giúp con, thậm chí là bắt ép con phải đi theo những con đường của mình đã vẽ sẵn mà quên rằng sai lầm là cơ hội giúp cho trẻ trưởng thành hơn. Mặt khác, sai lầm còn giúp tích lũy kinh nghiệm. Người càng có nhiều kinh nghiệm đau thương, cộng với ý chí tự thân, càng dễ gặt hái thành công. Nghịch lý ở chỗ nhiều ông bố bà mẹ với tình yêu con mù quáng, đã bắt con phải hoàn hảo từ đầu đến chân trong khi chính họ mỗi ngày qua đi vẫn phải sửa sai từ những thất bại.

Chúng ta đề cao kinh nghiệm của những người đi trước. Tuy nhiên, xã hội tiến hóa không ngừng. Vì vậy, nhiều kinh nghiệm của ngày hôm qua sẽ trở nên lỗi thời nếu áp dụng cho hôm nay. Theo đó, bố mẹ cần phải liên tục cập nhật thông tin để luôn đi kịp thời đại đồng thời chỉ nên đóng vai trò định hướng cho con. Làm gì khi thấy con lặp lại sai lầm của bố mẹ? Chúng ta phải chấp nhận sự thật đứa trẻ sẽ trưởng thành từ những vấp ngã, thất bại. Vì vậy chỉ đưa ra lời khuyên và để con tự quyết định.
Luôn nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, hãy đặt mình vào vị trí của con cái trước khi góp ý cho chúng. Tránh chỉ trích và phán xét con. Khi khuyên bảo, luôn làm chủ cuộc nói chuyện, từ âm điệu cho đến cách sử dụng từ ngữ sao cho trẻ không cảm thấy bị xúc phạm hay tổn thương. Nếu cuộc tranh luận diễn ra lớn tiếng, hãy dừng lại và tạm rời đi chỗ khác. Thường xuyên trò chuyện, trao đổi với con nhằm thấu hiểu và xây dựng tình bạn với con. Nhờ đó, những cuộc đối thoại về sau sẽ trở nên thoải mái trên cơ sở yêu thương và tôn trọng.

Nghiên cứu cho thấy: Đứa trẻ hay làm mẹ bực mình là đứa giống mẹ nhất

Đa phần chúng ta đều cho rằng bất kỳ đứa con nào giống mình thì sẽ ít làm cho mình lo nhất. Nhưng trong thực tế thì nó lại ngược lại, đó là những đứa trẻ hay làm bố mẹ bực mình nhất trong nhà. Đây có lẽ là một phát hiện bất ngờ mà ít ai nghĩ đến. Nhìn từ góc độ tâm lý, từ khi trẻ còn rất bé, tất tần tật những gì bố mẹ làm đều luôn trong tầm ngắm của trẻ, in sâu vào tiềm thức chúng. Vào giai đoạn niên thiếu, tất cả những thông tin mà trẻ thu thập từ bố mẹ sẽ được “mã hóa” và quy tụ, góp phần hình thành nên tính cách ở trẻ. Đó là lý tại sao trẻ chúng ta thấy trẻ có xu hướng bắt chước hành vi của bố mẹ từ lối nói chuyện đến cách họ phản ứng trước mọi việc.

Mà ngay đến cả tâm trạng của cha mẹ cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển tâm lý của trẻ nhỏ. Đứa trẻ thừa hưởng nhiều nét tính cách giống bố mẹ nhất, như một lẽ đương nhiên sẽ có những suy nghĩ, cách ứng xử tương tự bố mẹ trong nhiều tình huống, hoàn cảnh… Mâu thuẫn xảy ra khi bố mẹ phát hiện cái đứa giống mình nhất đang đi vào vết xe đổ của mình ngày xưa.
Cũng giống như một bản năng, và chúng ta luôn ra tay kịp thời để ngăn chặn trẻ, không cho chúng lặp lại những điều sai trái đã từng khiến cho chúng ta phải ân hận trong quá khứ. Đôi khi, sự “can thiệp” thô bạo của bố mẹ trong tình huống này sẽ đẩy mọi việc đi quá xa, gây tổn thương cho trẻ mà không mang lại bất kỳ hiệu quả giáo dục nào. Đồng thời bố mẹ cũng cảm thấy bực tức và không thoải mái bởi sự phản kháng dữ dội của trẻ.
Đôi khi người Việt chúng ta lúc nào cũng có quan niệm rằng “cá không ăn muối cá ươn”. Quan niệm đó đi sâu vào tận giường ngủ của mỗi gia đình. Chúng ta mặc định rằng lời khuyên của cha mẹ luôn luôn đúng với con cái bởi chúng ta đã trải qua nhiều vấp ngã, thất bại và đó là những bài học xương máu đến từ thực tiễn. Tuy nhiên, trước khi áp đặt con phải tin điều mình nói là đúng, cha mẹ cần hiểu rằng:

Tâm lý “úm” con, sợ con thất bại sẽ làm một đứa trẻ mãi mãi có tư duy nhỏ bé trong cái xác trưởng thành. Đứa trẻ sẽ không biết đi nếu bạn sợ nó té đau; sẽ không biết tự nấu cho bản thân một bữa ăn ngon nếu ngày thường mẹ sợ con bỏng không dám cho đứng bếp; sẽ không dám tự ra quyết định nếu đứng trước mỗi ngã rẽ quan trọng của cuộc đời đã có bố mẹ quyết thay.
Đa phần các ông bố bà mẹ đều sợ con mắc sai lầm nên đã giúp con, thậm chí là bắt ép con phải đi theo những con đường của mình đã vẽ sẵn mà quên rằng sai lầm là cơ hội giúp cho trẻ trưởng thành hơn. Mặt khác, sai lầm còn giúp tích lũy kinh nghiệm. Người càng có nhiều kinh nghiệm đau thương, cộng với ý chí tự thân, càng dễ gặt hái thành công. Nghịch lý ở chỗ nhiều ông bố bà mẹ với tình yêu con mù quáng, đã bắt con phải hoàn hảo từ đầu đến chân trong khi chính họ mỗi ngày qua đi vẫn phải sửa sai từ những thất bại.

Chúng ta đề cao kinh nghiệm của những người đi trước. Tuy nhiên, xã hội tiến hóa không ngừng. Vì vậy, nhiều kinh nghiệm của ngày hôm qua sẽ trở nên lỗi thời nếu áp dụng cho hôm nay. Theo đó, bố mẹ cần phải liên tục cập nhật thông tin để luôn đi kịp thời đại đồng thời chỉ nên đóng vai trò định hướng cho con. Làm gì khi thấy con lặp lại sai lầm của bố mẹ? Chúng ta phải chấp nhận sự thật đứa trẻ sẽ trưởng thành từ những vấp ngã, thất bại. Vì vậy chỉ đưa ra lời khuyên và để con tự quyết định.
Luôn nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, hãy đặt mình vào vị trí của con cái trước khi góp ý cho chúng. Tránh chỉ trích và phán xét con. Khi khuyên bảo, luôn làm chủ cuộc nói chuyện, từ âm điệu cho đến cách sử dụng từ ngữ sao cho trẻ không cảm thấy bị xúc phạm hay tổn thương. Nếu cuộc tranh luận diễn ra lớn tiếng, hãy dừng lại và tạm rời đi chỗ khác. Thường xuyên trò chuyện, trao đổi với con nhằm thấu hiểu và xây dựng tình bạn với con. Nhờ đó, những cuộc đối thoại về sau sẽ trở nên thoải mái trên cơ sở yêu thương và tôn trọng.

Thực phẩm giúp bạn tỉnh táo vô cùng, lại không gây nghiện như cà phê

  Những thực phẩm sau đây vừa cung cấp cho bạn dinh dưỡng, tăng cường sức khỏe, lại vừa giúp bạn tỉnh táo mà không bị 'lệ thuộc' như...